Tính toán chọn động cơ và hệ dẫn động cho palang
Thông qua việc phân tích quá trình làm việc của cơ cấu và đặc tính của palang ta chọn palang dạng kép hai đầu dây quấn lên tang.
Hình ảnh biểu diễn phương án động học tác động lên palang:
+ Hình ảnh sơ đồ 1:
1. Động cơ
2. Hộp giảm tốc
3. khớp nối vòng đàn hồi
4. Tang
5. Phanh
+ Sơ đồ động cơ thể hiện kích thước chiều dài lớn của động cơ tác động lên palang
+ Hình ảnh sơ đồ 2:
1. Động cơ
2. Hộp giảm tốc
3. Khớp nối vòng đàn hồi
4. Tang
5. Khớp răng đặng biệt
6. Phanh
+ Hình ảnh sơ đồ 3:
+ Hình ảnh sơ đồ 4:
– Ưu điểm của sơ đồ này là: có tỷ số truyền lớn, làm việc trong môi trường êm, có khả năng tự hãm, dễ dàng bôi trơn, dễ dàng tháo lắp, ngoài ra việc chi trả chi phí để mua và chế tạo sẽ thấp,…
– Bộ truyền này gồm có các ưu điểm được kể trên thì bạn nên chọn sơ đồ 4 trên để tiến hành thiết kế và chế tạo.
+ Tính toán chọn động cơ và hệ dẫn động palang
Bao gồm có các thông số ban đầu là:
– Tải trọng nâng: Q = 15 tấn.
– Vận tốc nâng và hạ tải: V = 0.2 m/s.
– Chọn độ cao để nâng vật: H = 8m.
– Cường độ làm việc ở mức độ trung bình.
+ Palang giảm lực:
– Trên các cầu lăn dây cáp nâng được cuốn trực tiếp lên tang.
– Tương ứng với tải trọng của cầu lăn:
Ta lựa chọn a = 2 bảng 2-6 với chỉ số I vì không có ròng rọc đổi hướng nên với Qm = 7500N, trong đó với m = 2 vì số nhánh dây quấn lên tang là 2.
+ Kích thước dây:
– Ta có kích thước dây cáp có CT 2-10 với hệ số an toàn, được chọn theo chế độ làm việc với n = 5.5
– Cáp thép được chọn theo đủ điều kiện phải bằng 218752 N.
– Ta chọn loại thép từ loại TK 6×37 và Dc = 22 mm.
Tiếp đến bài sau chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp đến việc tính các kích thước cơ bản của tang và ròng rọc.