Các mạch bảo vệ cơ cấu nâng hạ cầu trục
Cơ cấu nâng hạ cầu trục luôn là những thiết bị không thể thiếu tại các nhà xưởng, nhưng không chỉ có hệ truyền động cho cơ cấu nâng là được chú ý đến. Nhưng với các mạch bảo vệ cho các thiết bị cầu trục này thì cần phải được đảm bảo an toàn.
Các mạch bảo vệ trong đó có hai loại mạch luôn là thiết bị chính đó chính là mạch hạn chế dòng và mạch hạn chế gia tốc và giảm tốc trong đó có mạch hạn chế dòng được nhắc đến đầu tiên.
+ Mạch hạn chế dòng:
Trong thực tế, hệ thống thường mất ổn định do dòng điện vượt quá giới hạn cho phép. Nguyên nhân của hiện tượng này là do thiết bị ảnh hưởng bởi nhiễu loạn động của hệ thống gây ra. Đây là việc nhiễu loạn không khắc phục được do để hạn chế nhiễu loại này ta dùng khâu hạn chế lượng đặt đầu vào của mạch vòng dòng điện không vượt quá giới hạn.
Khi U1 > 0 nếu U1 > U+ thì D+ mở, U2 = U+
Khi U1 < 0 nếu U1 > U- thì D- mở, U2 = U-
+ Mạch hạn chế gia tốc và giảm tốc:
Trong các hệ truyền động điện dùng bộ biến đổi điện tử công suất, do độ tác động nhanh của bộ biến đổi điện tử công suất, do độ tác động nhanh của bộ biến đổi nên cần hạn chế độ tăng lượng đặt đầu vào của mạch vòng tốc độ. Cấu tạo của bộ này bao gồm có: khâu so sánh, khâu tích phân, khâu hạn chế.
Tín hiệu đầu vào khâu so sánh là Uw – Uw
Trong đó:
Umax: điện áp bão hòa đầu ra khâu so sánh.
Trong đó:
Uhcmax: điện áp hạn chế với các hằng số tích phân.
Uw: điện áp đầu vào (khâu tin hiệu).
Uw*: điện áp đầu ra (tín hiệu đặt sau khi đã đi qua khâu han chế)
Vậy từ đó ta có lượng tăng tốc có độ đặt vào các mạch bảo vệ sẽ có các điện áp khác nhau.